/** * Observe how the user enters content into the comment form in order to determine whether it's a bot or not. * * Note that no actual input is being saved here, only counts and timings between events. */ ( function() { // Passive event listeners are guaranteed to never call e.preventDefault(), // but they're not supported in all browsers. Use this feature detection // to determine whether they're available for use. var supportsPassive = false; try { var opts = Object.defineProperty( {}, 'passive', { get : function() { supportsPassive = true; } } ); window.addEventListener( 'testPassive', null, opts ); window.removeEventListener( 'testPassive', null, opts ); } catch ( e ) {} function init() { var input_begin = ''; var keydowns = {}; var lastKeyup = null; var lastKeydown = null; var keypresses = []; var modifierKeys = []; var correctionKeys = []; var lastMouseup = null; var lastMousedown = null; var mouseclicks = []; var mousemoveTimer = null; var lastMousemoveX = null; var lastMousemoveY = null; var mousemoveStart = null; var mousemoves = []; var touchmoveCountTimer = null; var touchmoveCount = 0; var lastTouchEnd = null; var lastTouchStart = null; var touchEvents = []; var scrollCountTimer = null; var scrollCount = 0; var correctionKeyCodes = [ 'Backspace', 'Delete', 'ArrowUp', 'ArrowDown', 'ArrowLeft', 'ArrowRight', 'Home', 'End', 'PageUp', 'PageDown' ]; var modifierKeyCodes = [ 'Shift', 'CapsLock' ]; var forms = document.querySelectorAll( 'form[method=post]' ); for ( var i = 0; i < forms.length; i++ ) { var form = forms[i]; var formAction = form.getAttribute( 'action' ); // Ignore forms that POST directly to other domains; these could be things like payment forms. if ( formAction ) { // Check that the form is posting to an external URL, not a path. if ( formAction.indexOf( 'http://' ) == 0 || formAction.indexOf( 'https://' ) == 0 ) { if ( formAction.indexOf( 'http://' + window.location.hostname + '/' ) != 0 && formAction.indexOf( 'https://' + window.location.hostname + '/' ) != 0 ) { continue; } } } form.addEventListener( 'submit', function () { var ak_bkp = prepare_timestamp_array_for_request( keypresses ); var ak_bmc = prepare_timestamp_array_for_request( mouseclicks ); var ak_bte = prepare_timestamp_array_for_request( touchEvents ); var ak_bmm = prepare_timestamp_array_for_request( mousemoves ); var input_fields = { // When did the user begin entering any input? 'bib': input_begin, // When was the form submitted? 'bfs': Date.now(), // How many keypresses did they make? 'bkpc': keypresses.length, // How quickly did they press a sample of keys, and how long between them? 'bkp': ak_bkp, // How quickly did they click the mouse, and how long between clicks? 'bmc': ak_bmc, // How many mouseclicks did they make? 'bmcc': mouseclicks.length, // When did they press modifier keys (like Shift or Capslock)? 'bmk': modifierKeys.join( ';' ), // When did they correct themselves? e.g., press Backspace, or use the arrow keys to move the cursor back 'bck': correctionKeys.join( ';' ), // How many times did they move the mouse? 'bmmc': mousemoves.length, // How many times did they move around using a touchscreen? 'btmc': touchmoveCount, // How many times did they scroll? 'bsc': scrollCount, // How quickly did they perform touch events, and how long between them? 'bte': ak_bte, // How many touch events were there? 'btec' : touchEvents.length, // How quickly did they move the mouse, and how long between moves? 'bmm' : ak_bmm }; var akismet_field_prefix = 'ak_'; if ( this.getElementsByClassName ) { // Check to see if we've used an alternate field name prefix. We store this as an attribute of the container around some of the Akismet fields. var possible_akismet_containers = this.getElementsByClassName( 'akismet-fields-container' ); for ( var containerIndex = 0; containerIndex < possible_akismet_containers.length; containerIndex++ ) { var container = possible_akismet_containers.item( containerIndex ); if ( container.getAttribute( 'data-prefix' ) ) { akismet_field_prefix = container.getAttribute( 'data-prefix' ); break; } } } for ( var field_name in input_fields ) { var field = document.createElement( 'input' ); field.setAttribute( 'type', 'hidden' ); field.setAttribute( 'name', akismet_field_prefix + field_name ); field.setAttribute( 'value', input_fields[ field_name ] ); this.appendChild( field ); } }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); form.addEventListener( 'keydown', function ( e ) { // If you hold a key down, some browsers send multiple keydown events in a row. // Ignore any keydown events for a key that hasn't come back up yet. if ( e.key in keydowns ) { return; } var keydownTime = ( new Date() ).getTime(); keydowns[ e.key ] = [ keydownTime ]; if ( ! input_begin ) { input_begin = keydownTime; } // In some situations, we don't want to record an interval since the last keypress -- for example, // on the first keypress, or on a keypress after focus has changed to another element. Normally, // we want to record the time between the last keyup and this keydown. But if they press a // key while already pressing a key, we want to record the time between the two keydowns. var lastKeyEvent = Math.max( lastKeydown, lastKeyup ); if ( lastKeyEvent ) { keydowns[ e.key ].push( keydownTime - lastKeyEvent ); } lastKeydown = keydownTime; }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); form.addEventListener( 'keyup', function ( e ) { if ( ! ( e.key in keydowns ) ) { // This key was pressed before this script was loaded, or a mouseclick happened during the keypress, or... return; } var keyupTime = ( new Date() ).getTime(); if ( 'TEXTAREA' === e.target.nodeName || 'INPUT' === e.target.nodeName ) { if ( -1 !== modifierKeyCodes.indexOf( e.key ) ) { modifierKeys.push( keypresses.length - 1 ); } else if ( -1 !== correctionKeyCodes.indexOf( e.key ) ) { correctionKeys.push( keypresses.length - 1 ); } else { // ^ Don't record timings for keys like Shift or backspace, since they // typically get held down for longer than regular typing. var keydownTime = keydowns[ e.key ][0]; var keypress = []; // Keypress duration. keypress.push( keyupTime - keydownTime ); // Amount of time between this keypress and the previous keypress. if ( keydowns[ e.key ].length > 1 ) { keypress.push( keydowns[ e.key ][1] ); } keypresses.push( keypress ); } } delete keydowns[ e.key ]; lastKeyup = keyupTime; }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); form.addEventListener( "focusin", function ( e ) { lastKeydown = null; lastKeyup = null; keydowns = {}; }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); form.addEventListener( "focusout", function ( e ) { lastKeydown = null; lastKeyup = null; keydowns = {}; }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); } document.addEventListener( 'mousedown', function ( e ) { lastMousedown = ( new Date() ).getTime(); }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); document.addEventListener( 'mouseup', function ( e ) { if ( ! lastMousedown ) { // If the mousedown happened before this script was loaded, but the mouseup happened after... return; } var now = ( new Date() ).getTime(); var mouseclick = []; mouseclick.push( now - lastMousedown ); if ( lastMouseup ) { mouseclick.push( lastMousedown - lastMouseup ); } mouseclicks.push( mouseclick ); lastMouseup = now; // If the mouse has been clicked, don't record this time as an interval between keypresses. lastKeydown = null; lastKeyup = null; keydowns = {}; }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); document.addEventListener( 'mousemove', function ( e ) { if ( mousemoveTimer ) { clearTimeout( mousemoveTimer ); mousemoveTimer = null; } else { mousemoveStart = ( new Date() ).getTime(); lastMousemoveX = e.offsetX; lastMousemoveY = e.offsetY; } mousemoveTimer = setTimeout( function ( theEvent, originalMousemoveStart ) { var now = ( new Date() ).getTime() - 500; // To account for the timer delay. var mousemove = []; mousemove.push( now - originalMousemoveStart ); mousemove.push( Math.round( Math.sqrt( Math.pow( theEvent.offsetX - lastMousemoveX, 2 ) + Math.pow( theEvent.offsetY - lastMousemoveY, 2 ) ) ) ); if ( mousemove[1] > 0 ) { // If there was no measurable distance, then it wasn't really a move. mousemoves.push( mousemove ); } mousemoveStart = null; mousemoveTimer = null; }, 500, e, mousemoveStart ); }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); document.addEventListener( 'touchmove', function ( e ) { if ( touchmoveCountTimer ) { clearTimeout( touchmoveCountTimer ); } touchmoveCountTimer = setTimeout( function () { touchmoveCount++; }, 500 ); }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); document.addEventListener( 'touchstart', function ( e ) { lastTouchStart = ( new Date() ).getTime(); }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); document.addEventListener( 'touchend', function ( e ) { if ( ! lastTouchStart ) { // If the touchstart happened before this script was loaded, but the touchend happened after... return; } var now = ( new Date() ).getTime(); var touchEvent = []; touchEvent.push( now - lastTouchStart ); if ( lastTouchEnd ) { touchEvent.push( lastTouchStart - lastTouchEnd ); } touchEvents.push( touchEvent ); lastTouchEnd = now; // Don't record this time as an interval between keypresses. lastKeydown = null; lastKeyup = null; keydowns = {}; }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); document.addEventListener( 'scroll', function ( e ) { if ( scrollCountTimer ) { clearTimeout( scrollCountTimer ); } scrollCountTimer = setTimeout( function () { scrollCount++; }, 500 ); }, supportsPassive ? { passive: true } : false ); } /** * For the timestamp data that is collected, don't send more than `limit` data points in the request. * Choose a random slice and send those. */ function prepare_timestamp_array_for_request( a, limit ) { if ( ! limit ) { limit = 100; } var rv = ''; if ( a.length > 0 ) { var random_starting_point = Math.max( 0, Math.floor( Math.random() * a.length - limit ) ); for ( var i = 0; i < limit && i < a.length; i++ ) { rv += a[ random_starting_point + i ][0]; if ( a[ random_starting_point + i ].length >= 2 ) { rv += "," + a[ random_starting_point + i ][1]; } rv += ";"; } } return rv; } if ( document.readyState !== 'loading' ) { init(); } else { document.addEventListener( 'DOMContentLoaded', init ); } })(); Xem tuổi bốc mộ để không ảnh hưởng đến đời sau

Xem tuổi bốc mộ để không ảnh hưởng đến đời sau

Xem tuổi bốc mộ hay còn gọi là sang cát, cải táng là phong tục từ lâu đời với quan niệm là làm cho thân thể người đã khuất được sạch. Phong tục cải táng khởi nguồn từ thời Bắc thuộc khi quan lại và thương lái Trung Quốc chết tại Nam mà gia đình có nhu cầu đưa xương cốt về chính quốc. Về sau thành lệ và thành phong tục, cũng do yếu tố địa lý Đồng bằng Bắc Bộ là đất pha cát phù xa , khi chôn người mất xuống phần nhiều là tiêu hết thịt (thậm chí có chỗ đất còn hao cả xương nếu không cải táng thì chỉ còn đất). Lạc Hồng Viên sẽ viết bài cho quý độc giả tham khảo

Xem thêm bài viết hữu ích:

Bài văn khấn cúng ông chuồng bà chuồng

Cách xem hướng đặt mộ theo tuổi

Tục cải táng, sang cát, bốc mộ là một phong tục lâu đời, thể hiện cái tâm của người sống với người thân đã khuất, an tâm với niềm tin… họ không bỏ người thân thối rữa trong đất ẩm, mà tặng họ một ngôi nhà mới đẹp đẽ, chắc chắn hơn. Sau đây là một số lưu ý khi cải táng:

xem tuổi bốc mộ để tốt nhất cho con cháu
xem tuổi bốc mộ để tốt nhất cho con cháu

Nội dung bài viết

I. Xem tuổi bốc mộ và di dời mộ phải chọn ngày

Lưu ý nếu mộ là mộ kết thì không nên di chuyển hay bốc mộ.

A/ Trước hết cần lưu ý trong việc chọn ngày :

Theo lịch Âm , tháng đủ có 30 ngày , tháng thiếu có 29 ngày . Tuy lịch xếp là vậy , xong , trong việc chọn ngày không phải cứ giở lịch ra thấy ngày 29 hoặc 30 đã là hết tháng . Ta cần phải căn cứ vào 24 tiết khí hay chỗ nào hòa trực ( Tức là hai trực giống nhau nằm kề ngày nhau ) , lúc đó mới sang tháng khác . Bởi vậy , nhiều khi đã leo qua tháng mới theo lịch 5-7 ngày mà vẫn phải tính theo tháng cũ . Nên để ý là đầu tiết bao giờ cũng đi liền 2 trực giống nhau , một trực là ngày cuối tháng , một trực là ngày đầu tháng . 12 trực KIẾN – TRỪ – MÃN – BÌNH – ĐỊNH – CHẤP – PHÁ – NGUY – THÀNH – THÂU – KHAI – BẾ , mỗi ngày là một trực . Các trực tốt (màu xanh biển) nên sử dụng như sau:

KIẾN, PHÁ, gia trưởng bệnh

TRỪ, NGUY, phụ mẫu vong

MÃN, THÀNH đa phú quý

CHẤP, BẾ, tổn ngưu dương

BÌNH, ĐỊNH, hưng nhân khẩu

THU, KHAI, vô họa ương

B/ Một lưu ý nữa là khi coi ngày:

Coi ngày giờ tẩm liệm, chôn cất, bốc mộ thì phải coi theo tuổi của người chết. Cũng nên chọn ngày giờ đẹp để bốc mộ, chọn ngày giờ tại Xem ngày tốt xấu!

C/ Tuổi và ngày nên chọn theo Tam hợp , Lục hợp , Chi đức hợp , Tứ kiểm hợp . Tránh các ngày Lục xung , Lục Hình , Lục hại . Về Ngũ hành nên chọn ngày tương sinh hay tỷ hòa , tránh chọn ngày tương khắc .

D/ Tùy theo tháng mà khi bốc hay di dời mộ , cần phải tránh thêm các ngày Trùng tang , trùng phục , Tam tang , Thọ tử Sát chủ , Nguyệt phá , Thiên tặc Hà khôi …

Thông thường, khi bốc hay di dời mộ , người ta tránh làm vào các tháng hè nóng nực mà thường chọn vào các tiết từ cuối thu (Thu phân khoảng 23/09 dương lịch hàng năm) cho tới trước tiết Đông Chí (khoảng 22/12 dương lịch hàng năm). Sau đó qua năm thường chọn từ Kinh chập (khoảng 5/03 dương lịch hàng năm) tới tiết Thanh Minh (khoảng 05/04 dương lịch hàng năm).

E/ Một số ngày cần quan tâm :

1/ NGÀY ÁC SÁT : Các ngày Giáp , Canh Tý – Giáp Tuất – Quý Mùi – Mậu Thìn – Ất Hợi – Mậu Dần . Không kể tháng nếu gặp các ngày này là Ác Sát .
2/ NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI : Giáp , Canh Thìn – Ất , Tân Tỵ – Bính , Nhâm Thân – Đinh Dậu – Mậu Tuất – Kỷ Sửu , Hợi .
3/ NGÀY BẠCH HỔ ĐẠI SÁT :
Tuần Giáp Tý : Ngày Thìn , Tuất . Tuần Giáp Tuất : Ngày Đinh Sửu . Tuần Giáp Thân : Ngày Bính Tuất . Tuần Giáp Ngọ : Ngày Ất Mùi . Tuần Giáp Thìn : Ngày Quý Sửu . Tuần Giáp Dần : Ngày Nhâm Tuất .
4/GIỜ THIÊN LÔI :Ngày Giáp , Ất giờ Ngọ . Ngày Bính , Đinh giờ Tuất . Ngày Canh , Tân giờ Sửu . Ngày Nhâm , Quý giờ Mão .
5/ THIÊN SƯ SÁT THEO GIỜ :
Ngày Dần , Thân , Tỵ , Hợi giờ Thìn , giờ Hợi .
Ngày Tý , Ngọ , Mão , Dậu giờ Thìn , Dậu .
Ngày Thìn , Tuất , Sửu , Mùi giờ Thìn , Mùi .
6/ GIỜ KHÔNG VONG :
Ngày Giáp Thân giờ Kỷ Dậu .
Ngày Ất Mùi giờ Canh Ngọ .
Ngày Bính Thìn giờ Tân Tỵ .
Ngày Đinh Mão giờ Nhâm dần .
Ngày Mậu Tý giờ Quý Sửu .
7/ GIỜ NHẬP QUAN KIÊNG HỒN NGƯỜI SỐNG :
Ngày Giáp , Ất giờ Mão .
Ngày Bính , Đinh kiêng giờ Sửu .
Ngày Mậu , Kỷ kiêng giờ Hợi .
Ngày Canh , Tân kiêng giờ Sửu .
Ngày Nhâm , Quý kiêng giờ Thìn .
8/ NGÀY SÁT SƯ :
Ngày Giáp Tý , Canh Ngọ : xấu với người nhà .
Ngày Bính Tý , Ất Mùi : Sát người Thày .
Ngày Nhâm Tý : Không lợi cho tất cả .
9/ NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI KIÊNG VIỆC HUNG :
– Năm Giáp Kỷ – Tháng 3 – Ngày mậu Tuất .Tháng 7 – Ngày Quý Hợi . Tháng 10 ngày Bính Thân . Tháng 11 ngày Đinh Hợi .
Năm Ất , Canh – Tháng 4 ngày Nhâm Thân . Tháng 9 ngày Ất Tỵ .
Năm Mậu , Quý : Tháng 6 ngày Kỷ Sửu .
Năm Bính , Tân : Tháng 3 ngày Tân Tỵ . Tháng 9 ngày Canh Thìn . Tháng 10 ngày Giáp Thìn .
Năm Đinh , Nhâm không phải kiêng .
10/ GIỜ LIỆM KIÊNG MỘC VÂY QUANH QUAN TÀI :
Ngày Tý giờ Dậu .
Ngày Sửu giờ Ngọ .
Ngày Dần giờ Dần .
Ngày Mão giờ Sửu .
Ngày Thìn giờ Tuất .
Ngày Tỵ giờ Tỵ.
Ngày Ngọ giờ Thìn .
Ngày Mùi giờ Hợi .
Ngày Thân giờ Thân .
Ngày Dậu giờ Mùi .
Ngày Tuất giờ Mão .

Hoa sala có ý nghĩa gì? 3 Tác dụng của cây sala?

Thăm quan chùa Việt Nam Quốc Tự – trụ sở hội Phật giáo VN

Xây mộ thế nào cho đúng? Hướng dẫn chi tiết nhất

II/ Công việc cần chuẩn bị trong ngày bốc hay di dời mộ.

Thông thường sau khi chọn được ngày bốc mộ , người Thày cũng cần phải xem giờ bốc mộ cho thân chủ . Tùy theo giờ tốt mà bốc , nhưng tất cả cùng phải chung một điều là bốc mộ phải làm vào ban đêm . Việc này nhằm tránh cho xương cốt gặp ánh sáng sẽ bị đen đi . Khi bốc mộ , người ta thường đào trước phần lớp đất ở phía trên trước , sau đó đúng giờ tốt mới bắt đầu mở tấm ván Thiên lên ( Tấm ván Thiên là tấm ván trên nóc quan tài ) .

Trước khi tiến hành bốc mộ , người nhà phải có làm một cái lễ tại Gia tiên để trình báo Tổ tiên . Tại nơi bốc hài cốt ngoài nghĩa trang cũng phải có một cái lễ trình Quan Thần Linh sở tại . Thông thường là một bộ đồ Quan Thần Linh ( Áo , mũ , ủng ) , ngựa và 1000 vàng hoa màu đỏ , giấy tiền vàng bạc , trầu cau , rượu , thuốc , đèn nến , gạo muối . Nhiều nhà còn cúng thên Tam sên ( trứng vịt luộc + Thịt lơn luộc và một nhúm tôm khô bóc vỏ ) , xôi , gà trống luộc nguyên con ….

Vật dụng cần thiết cho quá trình bốc mộ là một cái tiểu sành , một cái quách đặt làm sẵn , một miếng vải đỏ , một tấm ni lông , vài chai rượu nặng và nước Vang ( Còn gọi là nước ngũ vị hương – Đừng nhầm với gói ngũ vị hương để nấu Ca ri – Gói Vang có bán sẵn ở tiệm thuốc Bắc ). Một vài cái xô , chậu nhựa để rửa xương .

Phần lớn việc bốc mộ diễn ra vào lúc nửa đêm, tuy nhiên tốp thợ thường phải thức trọn đêm cùng gia chủ làm công việc chuẩn bị như cúng bái và chuyển hài cốt sang mộ mới. Trung bình để bốc xong một ngôi mộ, mỗi tốp thợ phải làm việc quần quật suốt hơn một tiếng đồng hồ. Trước khi đào, họ phải xác định vị trí huyệt thật chính xác, nhiều ngôi mộ do chôn thời gian lâu, quá trình tu sửa bị sai lệch vị trí so với ban đầu, nếu không biết cách sẽ phải đào rất vất vả, có khi đào nhầm sang mộ bên cạnh.

Công việc bốc mộ thường là do những người chuyên môn bốc mộ đảm nhiệm . Khi ván Thiên được cậy ra , người ta phải đổ vài chai rượu có nồng độ cao vào quan tài để tảy rửa âm Khí . Sau đó mới tiến hành lấy cốt . Nhiều khi gặp trường hợp hài cốt chưa phân hủy hết , người ta phải dùng xăng đổ vào mộ và đốt cháy thịt còn sót , sau đó phải dùng dao dóc những mảnh thịt còn lại và đem rửa bằng nước vang . Sau khi nhặt hết cốt , rửa sạch , người ta trải tấm ni lông ở dưới , tấm vải đỏ ở trên và lần lượt xếp xương theo thứ tự của người . Riêng cái sọ phải dùng trà hoặc vải kê để cho mặt hướng lên trên . Mọi thứ xương phải kiểm tra cho đủ , không được phép thiếu .Có một cách mà dân gian thường sử dụng để kiểm tra đó là: sau khi “đãi cốt” xong, người ta thường cắm một bó hương to giữa lòng đáy huyệt, nếu làn khói quyện lại, bay thẳng lên có nghĩa đã hết cốt, nếu làn khói tỏa xuống, lởn vởn trong lòng huyệt có nghĩa là xương cốt của người chết chưa hết, cần phải kiểm tra lại.

Trên đây là một số lưu ý khi bốc mộ, trong trường hợp quý khách có nhu cầu đưa mộ lên Lạc Hồng Viên, công ty cũng có chuyên gia để giúp quý khách chọn được ngày bốc và người bốc thích hợp để gia đình yên tâm.

III . Lựa chọn khu đất nghĩa trang làm nơi để an táng sau khi bốc mộ

Việc lựa chọn một khu đất mới để an táng sau khi bốc mộ là một yếu tố quan trọng cho các gia đình khi muốn sang cát. Để tìm được một vị trí đẹp cho người dân Hà Nội bây giờ thật sự kho khăn vì hiện nay các nghĩa trang ở Hà Nội đã đóng cửa do vậy chỉ có các nghĩa trang xung quanh hà nội.

Nghĩa trang hòa bình nơi an nghỉ vĩnh hằng

Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên với “lưng tựa núi, mặt hướng sông” được nhiều người lựa chọn là nơi an nghỉ cuối cùng

Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên được rất nhiều người lựa chọn là nơi an nghỉ cuối cùng. Tính đến thời điểm hiện tại, Lạc Hồng Viên là nơi an nghỉ của hàng ngàn người đã khuất (chưa tính số lượng những người mua sẵn để dành cho gia đình, dòng tộc). Rất nhiều người nổi tiếng đã chọn an nghỉ tại Lạc Hồng Viên như Nhạc sĩ An Thuyên, PGS. Văn Như Cương, NSND Đình Quang, NSND Anh Tú, NSND Trung Kiên, PGS.TS Hoàng Vĩnh Giang và giờ là Nghệ sĩ Ngô Mạnh Lân

Yếu tố đất nghĩa trang để an táng sau bốc mộ rất quan trọng
Yếu tố đất nghĩa trang để an táng sau bốc mộ rất quan trọng

Liên hệ để được tư vấn về việc bốc mộ cuối năm

Trụ trì Chùa KIM SƠN LẠC HỒNG 

Đại Đức: Thích Trí Thịnh

Quý vị và gia đình có nhu cầu hỏi về việc bốc mộ xem tuổi xin vui lòng liên hệ

Gmail ( chuakimsonlachong@gmail.com )

ĐT: 0989.385.877 

Video thầy trụ trì chùa Kim Sơn Lạc Hồng trả lời về phong tục bốc mộ

Xem thêm : 

MR PHƯƠNG 0965.435.666